Kết quả tìm kiếm cho "Công ty CP Giao nhận Tiếp vận Quốc tế"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 952
Dự án “Canh tác lúa giảm phát thải phục vụ phát triển bền vững vùng nguyên liệu lúa gạo xuất khẩu của ĐBSCL” do Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền chủ trì, phối hợp trung tâm khuyến nông các địa phương triển khai trong vụ đông xuân 2024 – 2025, dưới sự chủ trì của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Với 6 mô hình tại tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp và TP. Cần Thơ, quy mô 300ha, dự án thu hút 127 hộ nông dân tham gia, tiếp cận hàng ngàn lượt nông dân khác.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghi định quy định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử.
Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong lộ trình phát triển, nâng cao chất lượng điều trị, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, ngành y tế An Giang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào hoạt động quản lý, khám, chữa bệnh (KCB) một cách toàn diện. Điển hình, là việc triển khai Sổ sức khỏe điện tử qua VNeID đã tạo sự thay đổi tích cực trong các hoạt động của hệ thống y tế từ tỉnh đến cơ sở.
Việt Nam đang huy động sự tham gia của toàn xã hội vào các hoạt động chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cao vào cuộc sống.
Phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là đột phá quan trọng hàng đầu, là động lực chính để phát triển nhanh lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới phương thức quản trị quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Cà-phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9/2025, Hội thi Nhà nông đua tài đã diễn ra từ ngày 10 - 11/3 tại TP. Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), thu hút sự quan tâm đặc biệt của đông đảo người dân và cộng đồng nông dân trồng cà-phê Tây Nguyên.
“Thời gian qua, An Giang rất quan tâm đến việc phát triển khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Trong đó, ngành y tế và giáo dục được chọn là nhóm đầu trong chuyển đổi số tại An Giang, bên cạnh công nghiệp chế biến, xuất khẩu...” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Chiều 11/3, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì Hội nghị sơ kết đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 2, để đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 2 và 2 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ tháng 3 và quý I năm 2025; cho ý kiến dự thảo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2026 - 2030. Các Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và Ngô Công Thức; lãnh đạo các đơn vị, sở ngành, địa phương cùng tham dự.
100% thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết tán thành việc giảm 30% tiền thuê đất năm 2024 theo đề xuất của Chính phủ để có thêm nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp, người dân ứng phó với những khó khăn, thách thức trong thời gian tới.
Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm bản lề thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) giai đoạn 2021 - 2025. Để đạt được mục tiêu này, tỉnh xác định phong trào thi đua phải tạo động lực mạnh mẽ, khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng cống hiến của toàn thể cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và Nhân dân trong tỉnh.
Theo Google, trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành "người hùng" mới của kinh tế Việt Nam khi có tiềm năng đóng góp 79,3 tỷ USD vào năm 2030, tương đương gần 12% GDP. Từ chiến lược quốc gia đến những bước đi của doanh nghiệp công nghệ, Việt Nam không chỉ mơ ước mà đã hành động để biến AI thành động lực tăng trưởng.
Quan hệ kinh tế và đầu tư giữa Việt Nam và Indonesia những năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương giữa hai quốc gia.